Tin tức

Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế về lao động là nội dung luôn được đề cập đến trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Cũng như các FTA thế hệ mới khác, Hiệp định TPP không đưa ra tiêu chuẩn riêng về lao động mà chỉ khẳng định lại các tiêu chuẩn lao động được nêu trong Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về Những nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động mà tất cả các nước thành viên TPP đều có nghĩa vụ tôn trọng, thúc đẩy và thực thi với tư cách thành viên ILO.  Vấn đề lao động được đề cập trong Hiệp định là do:

Xem thêm

Hiệp định TPP là hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam tham gia có chương riêng về dệt may. Ngoài việc áp dụng các quy định chung như các hàng hóa khác trong các chương Thương mại Hàng hóa, Quy tắc Xuất Xứ, Phòng vệ Thương mại, Hợp tác Hải quan, dệt may có những quy định riêng mang tính đặc thù.  

Xem thêm

1. Cấu trúc của Chương   Về cơ bản gồm hai phần: Phần 1 là Quy tắc xuất xứ chung; Phần 2 là Các thủ tục liên quan đến xuất xứ như chứng nhận xuất xứ, xác minh xuất xứ.    Các Phụ lục đi kèm gồm:  

Xem thêm

1. Nội dung cam kết về Phòng vệ Thương mại (PVTM)  Chương PVTM trong Hiệp định TPP gồm 02 Phần chính: (i) Các quy định về biện pháp tự vệ và (ii) Các quy định về thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp.    Nhìn chung, Chương PVTM thúc đẩy minh bạch hóa và quy trình thủ tục trong các vụ kiện phòng vệ thương mại thông qua việc đưa ra tiêu chuẩn hoặc các thông lệ tốt nhất nhưng không ảnh hưởng đến các quyền và nghĩa vụ của các thành viên TPP trong WTO. 

Xem thêm

Ngày 05 tháng 10 năm 2015, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)[1] đã tuyên bố kết thúc đàm phán.

Xem thêm

Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin của công chúng, Bộ Công Thương đã công bố một số thông tin cơ bản về các nội dung của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), bao gồm:

Xem thêm

Việt Nam chính thức tham gia đàm phán TPP từ tháng 11/2010, sau 5 năm đàm phán, ngày 5/10/2015 tại thành phố Atlanta (Hoa Kỳ), Bộ trưởng phụ trách thương mại quốc tế của 12 quốc gia, gồm Úc, Niu Di Lân, Brunei, Singapo, Malaysia, Canada, Chi lê, Mexico, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Việt Nam đã tuyên bố kết thúc đàm phán. TPP tạo thành một khu vực thương mại tự do có dân số trên 800 triệu người, chiếm 40% GDP và trên 30% thương mại toàn cầu.

Xem thêm

Nhằm thông tin rộng rãi tới các cơ quan thông tấn, báo chí về những cam kết trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) trong lĩnh vực tài chính, chiều 09/11, Bộ Tài chính tổ chức Họp báo chuyên đề về nội dung này. Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế Vũ Nhữ Thăng chủ trì buổi Họp báo.

Xem thêm

TBKTSG - Ngành dệt may Việt Nam được hưởng lợi từ TPP, FTA Việt Nam - EU ra sao? Ai được hưởng lợi nhiều nhất? Và phải làm gì để Việt Nam thực sự được hưởng lợi thế đó?Gần đây, khi FTA Việt Nam - EU và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc đàm phán và sắp được ký kết, người ta hay nhắc đến ngành dệt may, một ngành được cho là hưởng lợi nhiều nhất từ TPP, FTA Việt Nam - EU.

Xem thêm

Chiều thứ 5 ngày 05/11/2015, Tổng thống Obama đã chính thức thông báo ý định ký kết Hiệp định TPP tới quốc hội nước này, cùng thời điểm các nước thành viên TPP công bố toàn văn bản gần chính thức nhất của Hiệp định. Trong thư, Ông Obama đã nói ‘Chiểu theo Đạo luật về Đặc quyền Thương mại (TPA), tôi gửi thư này ít nhất 90 ngày trước khi ký Hiệp định TPP. Chính quyền của tôi hy vọng sẽ được làm việc với Quốc hội để xây dựng quy trình phù hợp cho việc phê chuẩn và thực thi Hiệp định TPP’.

Xem thêm