Tin tức

(Chinhphu.vn) – Chỉ với riêng thị trường Hoa Kỳ và Nhật Bản, TPP sẽ mang thêm gần 15 tỉ USD xuất khẩu hàng dệt may cho tới năm 2025. Hơn thế nữa, với xu thế, tốc độ đầu tư hiện nay, chỉ cần khoảng 10 năm là ngành dệt có thể đáp ứng được đến 60% nhu cầu của ngành may xuất khẩu.

Xem thêm

(DĐDN) – Các doanh nghiệp Thái Lan đang lo ngại các nhà đầu tư nước ngoài sẽ rút vốn khỏi nước này sang Việt Nam, Singapore và Malaysia để tận dụng lợi thế các đặc quyền trong việc tiếp cận thị trường Mỹ.

Xem thêm

Theo Kyodo, tối 12/1 (sáng 13/1 giờ Hà Nội), Tổng thống Barack Obama đã kêu gọi quốc hội nước này thông qua Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 11 quốc gia khác càng nhanh càng tốt để đối phó với ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực. Trong thông điệp liên bang cuối cùng của mình trên cương vị tổng thống, ông Obama nhấn mạnh: “Hãy thông qua thỏa thuận này (TPP), qua đó trao cho chúng tôi công cụ để thực thi thỏa thuận. Với TPP, Trung Quốc không thể đặt ra các quy tắc trong khu vực đó nhưng chúng ta thì có thể.”

Xem thêm

Việc ký kết các hiệp định thương mại tự do sẽ tạo cơ hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh cải cách ở Việt Nam. Các doanh nghiệp thay vì kinh doanh theo lối mòn, cần chủ động, tích cực hơn trong việc thích nghi với hội nhập. Đây là một nội dung mà các chuyên gia kinh tế trao đổi tại hội thảo “Kinh tế xã hội Việt Nam năm 2015, cơ hội và thách thức trước thềm hội nhập mới” do Ban Kinh tế Trung ương và Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức ngày 13/1.

Xem thêm

(Chinhphu.vn) - Phần lớn trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam lạc quan với TPP và tỏ ra tự tin vào tiềm lực, khả năng của mình. Các doanh nghiệp này cho rằng đơn giản hóa thủ tục hành chính là giải pháp quan trọng mà Chính phủ cần ưu tiên để nâng cao khả năng cạnh tranh của DN sau TPP. DN Việt không “lép vế” sau TPP Trong khuôn khổ Lễ công bố Bảng xếp hạng VNR500 2015 - Top 500 doanh nghiệp (DN) lớn nhất Việt Nam 2015, Vietnam Report đã giới thiệu cuốn Sách trắng “Kinh tế Việt Nam 2016: Trên đường hội nhập”.

Xem thêm

(Chinhphu.vn) - Nhà nước đã chủ động, tích cực tham gia hội nhập với những đối tác lớn nhất, năng động nhất trên thế giới, các cấp chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp cũng cần tâm thế tự tin như vậy.

Xem thêm

(DĐDN) - Dù AEC hay FTA VN – EU, TPP… khi đi vào thực thi thì những người làm trong lĩnh vực dệt may đều nhìn thấy rất rõ những cơ hội từ việc thị trường mở rộng. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ, AEC, FTA VN – EU yêu cầu sản phẩm có xuất xứ từ vải thì TPP lại yêu cầu xuất xứ từ sợi. Trên thực tế, VN là nước nhập khẩu rất nhiều nguyên liệu may mặc, đặc biệt là từ Trung Quốc. Hầu hết các nước châu Á cũng đều nhập nguyên liệu từ Trung Quốc. Và để chặn điều này, TPP yêu cầu nguyên tắc “từ sợi trở đi”.

Xem thêm

(TBKTSG Online) -Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế toàn cầu do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố hôm qua ngày 6-1, Việt Nam, Malaysia và Nhật Bản nằm trong những nước hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) giữa 12 nước. Tờ The Wall Street Journal đưa tin báo cáo cho biết TPP sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng thêm khoảng 10% vào năm 2030 nhờ hàng hóa của Việt Nam, đặc biệt là hàng dệt may được tiếp cận ưu đãi các thị trường lớn như Mỹ và một số thị trường quan trọng quan trọng khác.

Xem thêm

Khi gia nhập các tổ chức thương mại tự do, đặc biệt là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), các doanh nghiệp (DN) cơ khí Việt Nam sẽ gặp thách thức không nhỏ trong việc cạnh tranh với các đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, thách thức bao giờ cũng đến cùng cơ hội, vấn đề là các DN cơ khí Việt có nắm bắt được hay không? Công thức “Trung Quốc cộng một”!

Xem thêm

Dệt may được đánh giá là ngành được hưởng lợi nhiều nhất khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Để đón cơ hội này, nhiều doanh nghiệp (DN) ngành dệt may xác định việc phát triển phong phú mẫu thiết kế và chủ động nguyên liệu sản xuất là hai yếu tố sống còn. Xác định rõ chuỗi giá trị  

Xem thêm