Tin tức

(Chinhphu.vn) – Khi được hỏi về mức độ sẵn sàng hội nhập và cạnh tranh, hơn 80% doanh nghiệp tự tin khẳng định họ đã chuẩn bị đầy đủ và/hoặc tương đối đầy đủ. Đây là kết quả khảo sát các doanh nghiệp có tên là Fast 500 - báo cáo về 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam năm 2016, do Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam Vietnam Report thực hiện trong tháng 1/2016 và công bố hôm 24/2.

Xem thêm

Theo ông Đinh Ngọc Đức, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Du lịch Việt Nam: Gia tăng trao đổi thương mại, đầu tư; tạo điều kiện đi lại; phát triển nguồn nhân lực; phát triển du lịch bền vững và có trách nhiệm… là những lợi thế cho du lịch khi Việt Nam tham gia vào TPP.

Xem thêm

Ngày 4/2/2016 được đánh giá là dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) chính thức được ký kết. Như vậy, sau hơn 05 năm đàm phán, đây là bước tiến quan trọng để các nước có thể triển khai các hành động tiếp theo nhằm nhanh chóng đưa TPP có hiệu lực. Những nấc thang tiếp theo

Xem thêm

Việt Nam mở cửa thị trường thẻ có mã quốc tế nhưng không mở cửa thị trường thẻ nội địa. Ngoài ra, Việt Nam cũng bảo lưu được quyền yêu cầu chuyển mạch qua một cổng thống nhất tại đơn vị chuyển mạch thẻ quốc gia. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vừa được ký kết, tuy nhiên, lĩnh vực tài chính, ngân hàng không mở cửa hoàn toàn.

Xem thêm

(HQ Online)- Trước thách thức của dệt may Việt Nam khi chạm ngưỡng cửa Hiệp định TPP, với kinh nghiệm hơn 30 năm trong nghề, ông Nguyễn Xuân Dương, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty CP May Hưng Yên, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên cho rằng, Việt Nam đang làm tốt khâu may thì chỉ nên tiếp tục làm tốt khâu đoạn này, "một nghề cho chín…" Câu chuyện của dệt may trong TPP  đang mở ra nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp trong ngành. Ông nhận định như thế nào về vấn đề này?

Xem thêm

Tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Việt Nam là thành viên đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) nói chung và đặc biệt là các DN khởi nghiệp phải đáp ứng những tiêu chuẩn cao về thương mại, sở hữu trí tuệ (SHTT), thực thi quyền SHTT. 

Xem thêm

(Chinhphu.vn) – Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết “Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, cơ hội và thách thức-Hành động của chúng ta” của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.

Xem thêm

Rau quả được coi mà một trong những mặt hàng Việt Nam có lợi thế lớn nhất khi tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Năm qua, cũng đánh dấu những bước đi vượt bậc của trái cây Việt Nam khi đã mở cửa được nhiều thị trường khó tính, đặc biệt là các nền kinh tế lớn tham gia TPP như Mỹ, Nhật Bản và Australia.

Xem thêm

Sáng 4/2, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chính thức được ký kết đem theo nhiều cơ hội được xem là mang tính chiến lược của thế kỷ 21. Tuy nhiên, nhiều thách thức cũng đang ở phía trước, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động để sẵn sàng hội nhập. Giờ G đã điểm Sau bao năm tháng mong đợi, Hiệp định TPP đã mang đến niềm vui vỡ òa cho cả đất nước và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh các hiệp định thương mại quốc tế giữa các nước thì TPP được đánh giá sẽ tạo ra bộ quy tắc chung, tiêu chuẩn mới cho thương mại các quốc gia.

Xem thêm

Sáng 4/2, tại thành phố Auckland, New Zealand, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng nước chủ nhà John Key, Bộ trưởng Thương mại và Kinh tế của 12 nước thành viên tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đặt bút ký vào văn bản này, đánh dấu việc các nước chính thức hoàn tất toàn bộ quá trình đàm phán để có thể bắt đầu thủ tục phê chuẩn tại mỗi nước.

Xem thêm