Tin tức

Kể từ khi EVFTA có hiệu lực (tháng 8.2020), xuất khẩu của Việt Nam vào EU đã có khởi sắc. Tuy nhiên, để EVFTA tạo ra thay đổi đáng kể sẽ cần thêm những kế hoạch hành động.

Xem thêm

Ngày 8/2, Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc cho biết, các mặt hàng may mặc và quần áo được sản xuất tại Việt Nam bằng vải Hàn Quốc sẽ được hưởng mức thuế thấp hơn tại Liên minh châu Âu (EU).

Xem thêm

Năm 2021, dù tình hình dịch bệnh Covid-19 tại EU vẫn diễn biến khó lường nhưng với thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại EU năm 2020 vẫn được cải thiện so với năm 2019, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được áp dụng rộng và sâu hơn cùng với đó là thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc vừa được ký kết vẫn sẽ hỗ trợ tích cực cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tại thị trường này.

Xem thêm

Nhiều chuyên gia cho rằng, “mùa vàng” xuất khẩu của nông sản Việt sang châu Âu là nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Từ ngày EVFTA có hiệu lực (1/8/2020), xuất khẩu nông sản tăng trưởng 17-20% so với những tháng trước đó.

Xem thêm

Tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mở ra nhiều thuận lợi đối với một nền kinh tế đang phát triển, cùng với đó là cơ hội để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật về kinh tế, trong đó có thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – một trong ba đột phá chiến lược mà Đảng ta đã xác định.

Xem thêm

Năm 2021, dù tình hình dịch bệnh Covid-19 tại EU vẫn diễn biến khó lường nhưng với thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại EU năm 2020 vẫn được cải thiện so với năm 2019, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được áp dụng rộng và sâu hơn cùng với đó là thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc vừa được ký kết vẫn sẽ hỗ trợ tích cực cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tại thị trường này.

Xem thêm

Liên minh châu Âu (EU) hiện là đối tác thương mại quan trọng, là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam sang EU tương đối lớn. Tuy nhiên, đối mặt với đại dịch Covid-19 đang "càn quét" EU, tình hình kinh tế khu vực này hiện đang có nhiều tín hiệu tiêu cực với mức tăng trưởng thấp và khó có thể phục hồi sớm.

Xem thêm

Bất chấp những khó khăn do tình hình dịch bệnh bùng phát, xuất khẩu gạo tháng đầu năm 2021 có nhiều tín hiệu tích cực, cả về số lượng lẫn giá trị nhờ tận dụng triệt để cơ hội đến từ các FTA - tạo tiền đề vững chắc để xuất khẩu mặt hàng tiềm năng này bứt phá thời gian tới.

Xem thêm

Với hơn 38 triệu dân, Ba Lan là thị trường lớn nhất trong số các quốc gia thành viên mới của Liên minh châu Âu (EU) và lớn thứ 6 trong EU. Gia nhập EU vào năm 2004 đã dẫn đến những cải cách kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho quốc gia này. Thông qua cửa ngõ thị trường Ba Lan, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của Việt Nam cũng có thêm cơ hội xuất khẩu vào EU, khai thác các lợi thế từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).

Xem thêm

Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển (kiêm nhiệm Đan Mạch, Phần Lan, Ai-xơ-len, Na uy, Lát-vi-a) cho biết, tại Bắc Âu, Thụy Điển, Đan Mạch và Na Uy là các quốc gia có lượng tiêu thụ bình quân cà phê trên đầu người mỗi năm khá cao và xếp vào top đầu trên thế giới, sau Phần Lan.

Xem thêm